Kết quả tìm kiếm cho "gói bánh tét Tết quân - dân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 731
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Chiều 12/3, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tổ chức tổng kết và trao giải Hội thi gói, nấu bánh tét dâng lễ giỗ 45 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng (14/2/1980 - 14/2/2025 âm lịch); chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo du khách tham gia, đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc.
Nhịp sản xuất - kinh doanh sau Tết trở lại guồng quay vốn có. Những cơ sở sản xuất, làng nghề truyền thống cũng vậy, bận rộn theo nhịp sống hối hả.
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
UBND tỉnh Phú Thọ thông tin: Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ sẽ diễn ra từ ngày 29/3 đến ngày 7/4 (tức từ mùng 1-10/3 năm Ất Tỵ) tại thành phố Việt Trì, Khu di tích lịch sử Đền Hùng và các địa phương với quy mô cấp tỉnh.
“… Mỗi mùa Xuân về, mẹ thêm tuổi mới/ Mỗi mùa Xuân mới, con mừng tuổi mẹ” - “Mừng tuổi mẹ” chính là bài hát chúng tôi hát cùng nhau vào ngày mùng 2 Tết để tặng người mẹ kính yêu của mình. Đó là tục lệ, truyền thống tốt đẹp của gia đình mỗi độ Xuân về” - ông Minh Khoa (ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên) chia sẻ.
Người xưa hay truyền lại câu nói “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch thời vụ thuở ấy, khi đồng áng rảnh rang, ngày Tết kéo dài đủng đỉnh. Nhưng nhịp sống hiện đại đã biến câu nói ấy trở thành dĩ vãng. Tết có dùng dằng ở lại trong tâm trí, cũng đành phải rời đi sớm, nhường chỗ cho bao công việc bộn bề thúc giục con người.
Báo Xuân, từ lâu trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt. Và những cây bút tài hoa, nhà văn, nhà thơ là những người góp phần tạo nên hương vị đặc biệt cho các tờ báo Xuân thêm nhiều dư vị và cảm xúc.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.